Page 284 - KHOI NGHIEP
P. 284

đâu biết rằng con mình đang có vấn đề. Nói chung,
           để giúp trẻ phát triển nhân cách không ai làm tốt
           bằng chính người cha, người mẹ. Cha mẹ là người
           tận tình chia sẻ, là người kiên nhẫn nhất để chỉ bảo,

           tâm sự mọi chuyện với con cái.

               Khi con lớn lên và tới tuổi đi học, họ vẫn phó
           thác việc chăm sóc nuôi dạy con cái cho người
           giúp việc, cho nhà trường, cho xã hội… Từ việc ăn
           uống, quần áo, đưa đón đi học, kiểm tra bài vở…,
           tất cả đều thuê mướn người khác làm hộ. Trẻ cứ
           hành động như một cỗ máy đã được người lớn lập

           trình, cứ hành động, cứ học hành đúng lịch, cứ gặt
           hái điểm cao. Nếu có gì không vui, không hài lòng
           thì vẫn phải tự an ủi, tự giải quyết. Dần dần trẻ sẽ
           thu mình hoặc thả lỏng, khó kiểm soát. Thường trẻ
           sẽ phó thác, như vậy khả năng sáng tạo, ý chí vươn

           lên cũng được “phó thác” theo.
               Mọi thứ đã được “lập trình”

               Thường thì trong các gia đình bận rộn, cha mẹ

           phó thác con cái cho người khác lo, lại hay kiểm
           soát những vấn đề lớn của con theo nguyên tắc “chỉ
           đạo” và “lập trình”. Số trẻ đó mỗi khi có ý định gì
           mới muốn thực hiện (theo ý riêng của mình) thì đa
           số bị cha mẹ dập tắt, kiểu như: “Con nít thì biết gì?
           Cứ lo học hành đi, đừng nhiều chuyện!”. Bạn hãy

           hình dung khi một số bạn trẻ đề xuất với cha mẹ:


                                      284
   279   280   281   282   283   284   285   286   287   288   289